HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG LAYOUT TRONG BẢN VẼ AUTOCAD
MỤC LỤC
CHƢƠNG 1: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ LAYOUT .................................................... 3
1.1. Giới thiệu chung: .................................................................................................... 3
1.2. Đặc điểm của Layout ( Paper Space) ...................................................................... 3
CHƢƠNG 2: MỘT SỐ LỆNH CƠ BẢN TRONG LAYOUT. .................................... 6
2.1. Biến TILEMODE ................................................................................................... 6
2.2. Lệnh Mspace (MS), Pspace (PS), Model ................................................................ 6
2.3. Lệnh tạo khung nhìn động ( lệnh Mview) .............................................................. 6
2.4. Lệnh Mvsetup ......................................................................................................... 7
2.5. Tỷ lệ của khung nhìn .............................................................................................. 8
2.6. Khoá một Viewport .............................................................................................. 13
2.7. Đóng băng (Freeze) Layer trong từng khung nhìn ............................................... 13
2.8. Bật và tắt Khung nhìn ........................................................................................... 14
2.9. Xoay các khung nhìn (có vai trò tƣơng tự lệnh Mvsetup ở trên) ......................... 14
2.10. Linetype .............................................................................................................. 15
2.11. Dimstyle .............................................................................................................. 15
2.12. Ghi kích thƣớc trong bản vẽ Layout ................................................................... 17
2.13. Tạo khung tên và khung bản vẽ trong Layout .................................................... 17
CHƢƠNG 3: QUẢN LÝ, IN ẤN, XUẤT BẢN HỐ SƠ VỚI LAYOUT .................. 18
3.1. Định dạng trang in với Page Setup Manager. .................................................... 18
3.2. In ấn, xuất bản với PUBLISH. .............................................................................. 20
3.3. In nhiều bản vẽ trong model mà không thông qua lệnh PUBLISH. ..................... 21
3.4. Sheetset và Sheetset Manager ............................................................................... 22
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ LAYOUT
1.1. Giới thiệu chung:
Trong Autocad, có nhiều cách để thể hiện một bản vẽ có nhiều tỷ lê. Thông thƣờng thì có những cách sau đây: Cách 1. Vẽ trên Model với tỉ lệ 1:1, sau đó dùng lệnh Scale để thu phóng hình vẽ theo các tỷ lệ mong muốn. Tạo các DIMSTYLE tƣơng ứng với các tỷ lệ bằng cách nhập vào ô Scale Factor trong Tab Primary Units ở hộp thoại Dimension Style. Từ các kiểu Dim vừa tạo ta ghi kích thƣớc cho bản vẽ ứng với các tỷ lệ khác nhau. Tạo khung bản vẽ theo khổ giấy định in, rồi sắp xếp các bản vẽ với các tỷ lệ hợp lý vào khung in. Cách này thông dụng và đƣợc nhiều ngƣời sử dụng. Cách 2. Cách vẽ tƣơng tự nhƣ Cách 1, tuy nhiên ở cách vẽ này ta không cần tạo nhiều DIMSTYLE, bằng cách sau khi ghi kích thƣớc hoàn thiện bản vẽ, ta BLOCK bản vẽ lại rồi Scale bản vẽ lại theo tỷ lệ mong muốn. Cách này có nhiều nhƣợc điểm và ít đƣợc sử dụng. Cách 3. Vẽ trên Model và dùng LAYOUT để in và quản lý bản vẽ. Bài viết này đi sâu và đề cập đến việc dùng Layout để thể hiện, in ấn và quản lý bản vẽ trong Autocad.
1.2. Đặc điểm của Layout ( Paper Space)
Trong Autocad có 2 khái niệm không gian mô hình ( Model Space) và không gian giấy vẽ ( Paper Space) hay còn gọi là Layout. Trong layout ta có thể quan sát mô hình ( ở Model Space) trên Floating Viewport (khung nhìn động) thông qua các cửa sổ Mview. Paper space có một không gian hoàn toàn khác với Model Space. Nó là không gian 2 chiều nằm trên mặt đứng của Model Space nhƣ là tờ giấy. Bạn có thể nhập các dòng chú thích, vẽ đƣờng bao và khung tên trên Paper Space. Trong bài viết này ta sử dụng thuật ngữ Layout để thay thế cho Paper Space. * Ƣu điểm của cách vẽ với LAYOUT: - Không bận tâm về tỷ lệ các chi tiết trong quá trình vẽ. Tất cả các chi tiết đều đƣợc vẽ với tỷ lệ 1:1 - Không phải tạo ra nhiều DIMSTYLE khác nhau.
2.1. Biến TILEMODE
Trong Autocad có 2 cách để quan sát vật thể tuỳ chọn vào giá trị của biến TILEMODE = 0 (OFF) hay TILEMODE = 1 (ON). Command: TILEMODE Enter new value for TILEMODE <1>: 0 ( Chuyển sang phƣơng thức tạo không gian giấy vẽ tức là chuyển sang Layout Tab). Nếu TILEMODE = 1 thì bản vẽ đang ở không gian Model, còn TILEMODE = 0 thì bản vẽ đang ở không gian giấy vẽ (Layout).
2.2. Lệnh Mspace (MS), Pspace (PS), Model
Nếu đang ở Layout muốn chuyển về Model thì đánh lệnh Model. Nếu đang ở Model muốn chuyển sang Layout đánh lệnh Layout. Từ phiên bản CAD 2000 trở đi, ta có thể gán trực tiếp giá trị biến TILEMODE bằng cách chọn vào các nút chọn ở trên dòng trạng thái. Nhƣ vậy sẽ nhanh và tiện hơn.
2.3. Lệnh tạo khung nhìn động ( lệnh Mview)
Command: Mview ( lệnh tắt MV) Lệnh Mview để tạo các Viewport (các khung nhìn động của các bản vẽ thể hiện trong Model). Các đối tƣợng trên các Viewport nằm trên các lớp của mô hình trƣớc đó. Đƣờng bao viewport nằm trên lớp hiện hành. Các viewport này có thể nằm ở vị trí bất kỳ, và có thể chồng lên nhau. Bạn có thể tạo một khung nhìn (viewport) hay nhiều khung nhìn để hiển thị bản vẽ trong không gian giấy. Với mỗi khung nhìn bạn có thể thay đổi kích thƣớc của khung nhìn cũng nhƣ có thể thay đổi tỉ lệ, di chuyển để trình bày 1 bản vẽ với nhiều tỉ lệ khác nhau với bố cục bản vẽ hợp lý. Bạn cũng có thể array, move hay copy các viewport. Chú ý: Một vấn đề quan trong khi tạo một khung nhìn là bạn nên tạo một layer riêng để quản lí các khung nhìn. Để khi xuất bản vẽ bạn có thể tắt layer này để bản vẽ xuất ra không hiển thị các đường bo của khung nhìn. Thông thường đường bao của Viewport nên đặt với Layer depoint (để khi xuất bản vẽ nét này không thể hiện).
CHƢƠNG 2: MỘT SỐ LỆNH CƠ BẢN TRONG LAYOUT.
2.1. Biến TILEMODE
Trong Autocad có 2 cách để quan sát vật thể tuỳ chọn vào giá trị của biến TILEMODE = 0 (OFF) hay TILEMODE = 1 (ON). Command: TILEMODE Enter new value for TILEMODE <1>: 0 ( Chuyển sang phƣơng thức tạo không gian giấy vẽ tức là chuyển sang Layout Tab). Nếu TILEMODE = 1 thì bản vẽ đang ở không gian Model, còn TILEMODE = 0 thì bản vẽ đang ở không gian giấy vẽ (Layout).
2.2. Lệnh Mspace (MS), Pspace (PS), Model
Nếu đang ở Layout muốn chuyển về Model thì đánh lệnh Model. Nếu đang ở Model muốn chuyển sang Layout đánh lệnh Layout. Từ phiên bản CAD 2000 trở đi, ta có thể gán trực tiếp giá trị biến TILEMODE bằng cách chọn vào các nút chọn ở trên dòng trạng thái. Nhƣ vậy sẽ nhanh và tiện hơn.
2.3. Lệnh tạo khung nhìn động ( lệnh Mview)
Command: Mview ( lệnh tắt MV) Lệnh Mview để tạo các Viewport (các khung nhìn động của các bản vẽ thể hiện trong Model). Các đối tƣợng trên các Viewport nằm trên các lớp của mô hình trƣớc đó. Đƣờng bao viewport nằm trên lớp hiện hành. Các viewport này có thể nằm ở vị trí bất kỳ, và có thể chồng lên nhau. Bạn có thể tạo một khung nhìn (viewport) hay nhiều khung nhìn để hiển thị bản vẽ trong không gian giấy. Với mỗi khung nhìn bạn có thể thay đổi kích thƣớc của khung nhìn cũng nhƣ có thể thay đổi tỉ lệ, di chuyển để trình bày 1 bản vẽ với nhiều tỉ lệ khác nhau với bố cục bản vẽ hợp lý. Bạn cũng có thể array, move hay copy các viewport. Chú ý: Một vấn đề quan trong khi tạo một khung nhìn là bạn nên tạo một layer riêng để quản lí các khung nhìn. Để khi xuất bản vẽ bạn có thể tắt layer này để bản vẽ xuất ra không hiển thị các đường bo của khung nhìn. Thông thường đường bao của Viewport nên đặt với Layer depoint (để khi xuất bản vẽ nét này không thể hiện).
Thông thƣờng, khi thực hiện lệnh MV ta sẽ đƣợc (mặc định) một khung nhìn hình chữ nhật. Tuy nhiên ta cũng có thể tạo một khung nhìn không phải là hình chữ nhật bằng